Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 11, 2020

Dây chùm bao có tác dụng gì? Bà bầu có ăn được chùm bao không?

Hình ảnh
Nếu thường căng thẳng, mệt mỏi, bạn có thể uống nước sắc từ rau chùm bao để bồi bổ cơ thể. Không dừng lại ở đó, lạc tiên còn nhiều tác dụng với hệ tiêu hóa và nội tiết phụ nữ. > Xem thêm: Chùm bao sấy khô gói 500g Chùm bao có tác dụng gì? Rau chùm bao(cây lạc tiên) giúp an thần, ngủ ngon. Người mắc chứng tim hồi hộp, tâm phiền muộn, mất ngủ có thể dùng lá tươi ăn nấu canh hoặc sắc lấy nước uống hoặc cũng có thể uống phối hợp với lá sen. Ngoài hỗ trợ điều trị chứng mất ngủ, ngủ hay mơ, lạc tiên còn khắc phục được tình trạng phụ nữ hành kinh sớm. Cây này còn được chiết xuất để dùng làm hoạt chất an thần giúp chống căng thẳng dành cho người lao động trí óc, giảm nguy cơ suy nhược hệ tim mạch nói riêng và cơ thể nói chung. Ngoài ra, nó giúp giải độc, mát gan. Bạn có thể dùng lạc tiên trong trường hợp bị nóng trong người hoặc đau mắt đỏ. Ngọn non cây lạc tiên non được hái về làm rau luộc hoặc nấu canh. Lạc tiên còn được dùng trị suy nhược thần kinh, mất ngủ, mớ ngủ, hành kinh

Cùng chuyên gia giải đáp công dụng của cây lạc tiên

Hình ảnh
Từ lâu, trong dân gian đã biết sử dụng lạc tiên để cải thiện tình trạng mất ngủ lâu ngày, giúp an thần hiệu quả. Quả của lạc tiên có tính bình, vị ngọt nên rất lợi thủy, thanh nhiệt, giải độc ở những trường hợp mụn nhọt. Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Thị Vân Anh, Viện trưởng Viện NC&PT Y dược học cổ truyền dân tộc sẽ đưa ra hàm lượng dược tính cũng như công dụng cụ thể của vị thuốc này trong phần chia sẻ tiếp theo đây.  > Xem thêm: Cây lạc tiên sấy khô gói 500g Trong thành phần của lạc tiên có hàm lượng nhỏ alcaloid, bao gồm các dẫn chất harmol, harmin, harman, harmalin và harmalol. Hoạt chất flavonoid trong lạc tiên chiếm từ 0.5 – 2.1%, trong đó chủ yếu là saponaretin, saponarin  và vitexin. Ngoài ra, dược liệu này còn có rất nhiều vitamin, khoáng chất tốt cho sức khỏe con người.  Mỗi dược tính trong lạc tiên đều mang đến những lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe. Tiêu biểu phải kể đến như: Chiết xuất alcaloid co

Lạc Tiên là một mẫu thảo dược quan trọng trong Y học cổ truyền

Hình ảnh
Ở Ấn Độ, người dân dùng nước sắc từ lá cây Lạc Tiên để chữa trị hen suyễn, đau đầu cũng như choáng váng do thiếu máu. Do đó có thể thấy rằng, cả trong Y học cổ truyền và Y học hiện đại, cây Lạc Tiên luôn có vai trò cực kỳ quan trọng. > Xem thêm: Cây lạc tiên - chùm bao gói 500g Theo kết quả nghiên cứu cho thấy, hầu như toàn thân của cây Lạc Tiên đều được dùng để làm thuốc. Phần lá, quả và hạt có chứa mẫu chất không bền vững đối với Aceton cũng như Acid Cyanhydric, quả chín thì có lượng lớn muối Fe, P, Ca. Bên cạnh đó, theo Đông y, cây Lạc Tiên có vị đắng và ngọt, tính mát bởi thế quy kinh vào can, kinh tâm. Cụ thể, theo ghi chép của “Trung dược đại từ điển”, quả Lạc Tiên hay còn gọi là Long Châu quả có tính bình, vị ngọt. Vì vậy, cơ quan này có tác dụng lợi thủy thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, lợi thủy. Đặc biệt, quả Lạc Tiên khá hiệu quả đối với hiện tượng ho do phế nhiệt, ung nhọt, lở loét ở tay chân, phù thũng. Dân gian ta từ lâu đời vẫn sử dụng phần lá cũng như dây cây Lạ

Vì sao lạc tiên chữa được chứng mất ngủ?

Hình ảnh
Lạc tiên chữa được chứng mất ngủ là nhờ trong cây này chứa các hoạt chất có tác dụng tốt lên hệ thần kinh trung ương, từ đó giúp trẫn tĩnh, làm an dịu thần kinh, ngăn hồi hộp, lo âu, mất ngủ.  > Lạc tiên chữa mất ngủ gói 500g Ngoài ra, trong Đông y, lạc tiên vị ngọt đắng, tính mát, có tác dụng lợi tiểu, tiêu viêm, chữa mất ngủ, giải độc, thanh nhiệt, trị viêm da mẩn ngứa... hiệu quả.  Ngoài làm trà trị mất ngủ, mọi người có thể dùng lá và ngọn lạc tiên luộc/ xào/ nấu canh ăn hàng ngày để tận dụng hết công dụng của lạc tiên, bồi bổ cho sức khỏe nhé! Cách dùng lạc tiên chữa mất ngủ rất đơn giản: Cách 1: Mỗi ngày dùng 20 - 30g lạc tiên khô hoặc 50g lạc tiên tươi (đều có thể mua trên mạng hay ở các vùng chuyên trồng lạc tiên) đem sắc thành trà uống trong ngày.  Cách 2: Kết hợp lạc tiên với một số vị thuốc như lá vông, tâm sen, lá dâu (mỗi loại 20g) sắc/ hãm trà uống trong ngày.  Cách 3: Làm siro lạc tiên - Dùng 150g lá lạc tiên, 130g lá vông, 22g tâm sen, 100g lá dâu, 90g đư